Công cụ dụng cụ

-       Bạn đang phân vân không biết khi mua công cụ dụng cụ nên đưa vào TK 153 hay dùng ngay vào TK 142,242
-       Bạn không biết mình nên chọn cách làm nào cho phù hợp sau đây xin thảo luận 2 phương pháp khi đi làm mà kế toán hay gặp
Trường hợp 1: qua kho làm theo đúng chế độ kế toán kiểm toán
Mua vào:
Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Xuất kết chuyển :
Nợ TK 242/ Có TK 153
= > Khi kết chuyển sẽ làm hết số dư 153=0 => Nguyên giá TK 153 được chuyển sang cho 242 và chi phí này được phân bổ vào chi phí
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

Đặc điểm:
-       Làm dập theo khuôn mẫu của chế độ kế toán, đúng chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
-       Những tài sản  không đủ tiêu chuẩn TSCĐ thì phải đưa vào công cụ dụng cụ để phân bổ
-       Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
-       Để đưa vào CCDC là những TS có tính chất hữu hình có thể sờ nắm, cảm nhận màu sắc........ví dụ như cái bàn cái ghế....

Trường hợp 2: không qua kho  mua về dùng ngay làm theo thuế
Mua vào:
Nợ TK 242
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

Đặc điểm:
-       Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
-       Khi bị thanh kiểm tra sẽ giải thích chống cháy theo lý luận là mua về dùng ngay nên không nhập kho cho thẳng vào TK 242 để phân bổ
-       Là những chi phí mang tính chất tiền tệ không thể sờ nắm  mà chỉ có thể cảm nhận bằng cảm giác sự hài lòng về nó sản phẩm mang tính chất phi vật chất, như chuyến đi du lịch, thuê nhà ở
-       Cho vào tài khoản này như tiền thuê nhà trả trước, hay thuê tài sản trả trước để sử dụng , nên cho vào TK này sẽ có những TS ko thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Kết quả số liêu phân bổ:
+ Về mặt kế quả số liệu thì bạn chọn 1 trong 2 trường hợp đều như nhau
+ Nếu bạn chọn trường hợp 2 thì sai sót không trọng yếu ko quan trọng ko đáng quan tâm rút bớt được một bút toán
+ Nếu trọn trường hợp 1 bị thêm một bút toán kết chuyển trung gian là TK 153

Rủi ro khi đi làm:
-Nếu chọn trường hợp 1 nhưng khi làm sổ sách kế toán quên chưa kết chuyển sang 142,242=> 153 vẫn còn số dư => Cơ quan thuế có quyền bóc chi phí này ra vì tài sản còn trong kho chưa dùng thì chưa thể tính chi phí nên ko thể tồn tại bút toán
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

- Nếu chọn làm theo trường 2 thì ko sợ quên nếu là kế toán có trí nhớ và kỹ năng sổ sách chưa cao

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

Công cụ dụng cụ

-       Bạn đang phân vân không biết khi mua công cụ dụng cụ nên đưa vào TK 153 hay dùng ngay vào TK 142,242
-       Bạn không biết mình nên chọn cách làm nào cho phù hợp sau đây xin thảo luận 2 phương pháp khi đi làm mà kế toán hay gặp
Trường hợp 1: qua kho làm theo đúng chế độ kế toán kiểm toán
Mua vào:
Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Xuất kết chuyển :
Nợ TK 242/ Có TK 153
= > Khi kết chuyển sẽ làm hết số dư 153=0 => Nguyên giá TK 153 được chuyển sang cho 242 và chi phí này được phân bổ vào chi phí
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

Đặc điểm:
-       Làm dập theo khuôn mẫu của chế độ kế toán, đúng chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
-       Những tài sản  không đủ tiêu chuẩn TSCĐ thì phải đưa vào công cụ dụng cụ để phân bổ
-       Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
-       Để đưa vào CCDC là những TS có tính chất hữu hình có thể sờ nắm, cảm nhận màu sắc........ví dụ như cái bàn cái ghế....

Trường hợp 2: không qua kho  mua về dùng ngay làm theo thuế
Mua vào:
Nợ TK 242
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

Đặc điểm:
-       Không theo của chế độ kế toán, không đúng theo chuẩn mực kế toán kiểm toán theo sách giáo khoa và nhà trường đã dạy
-       Khi bị thanh kiểm tra sẽ giải thích chống cháy theo lý luận là mua về dùng ngay nên không nhập kho cho thẳng vào TK 242 để phân bổ
-       Là những chi phí mang tính chất tiền tệ không thể sờ nắm  mà chỉ có thể cảm nhận bằng cảm giác sự hài lòng về nó sản phẩm mang tính chất phi vật chất, như chuyến đi du lịch, thuê nhà ở
-       Cho vào tài khoản này như tiền thuê nhà trả trước, hay thuê tài sản trả trước để sử dụng , nên cho vào TK này sẽ có những TS ko thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Kết quả số liêu phân bổ:
+ Về mặt kế quả số liệu thì bạn chọn 1 trong 2 trường hợp đều như nhau
+ Nếu bạn chọn trường hợp 2 thì sai sót không trọng yếu ko quan trọng ko đáng quan tâm rút bớt được một bút toán
+ Nếu trọn trường hợp 1 bị thêm một bút toán kết chuyển trung gian là TK 153

Rủi ro khi đi làm:
-Nếu chọn trường hợp 1 nhưng khi làm sổ sách kế toán quên chưa kết chuyển sang 142,242=> 153 vẫn còn số dư => Cơ quan thuế có quyền bóc chi phí này ra vì tài sản còn trong kho chưa dùng thì chưa thể tính chi phí nên ko thể tồn tại bút toán
Phân bổ:
Nợ TK 6423,627,641/ Có TK 242=(Nguyên giá)/ số tháng sử dụng

- Nếu chọn làm theo trường 2 thì ko sợ quên nếu là kế toán có trí nhớ và kỹ năng sổ sách chưa cao

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét