Kế toán bán hàng tại siêu thị phải làm những công việc gì

Công việc cụ thể của người bán hàng được đúc kết như sau:
- Nhập sản phẩm, hàng hóa: Đây là công việc của người quản lý, người chủ cửa hàng nhưng người bán hàng cũng cần phải tham gia cùng. Tìm hiểu về nguồn vốn, nhu cầu mua sắm, dự đoán sức tiêu thụ, sức chứa của kho, sự bảo quản của hàng hóa... để làm căn cứ nhập hàng.
 - Kiểm kê sản phẩm, hàng hóa: Sau khi nhập hàng về cần kiểm kê lại và phân loại các sản phẩm riêng biệt. Kiểm kê đánh giá lại chất lượng, số lượng của từng sản phầm. Cần báo với người quản lý khi có sự thiếu hụt, sự hỏng hóc của sản phẩm...
 - Bảo quản sản phẩm, hàng hóa: Khi hàng hóa được nhập về, sau khi kiểm kê xong thì sẽ được đưa vào kho lưu trữ. Trong quá trình lưu trữ cần có sự bảo quản cẩn thận đặc biệt với những sản phẩm thực phẩm cần chú ý đến vệ sinh an toàn...
 - Trưng bầy sản phẩm, hàng hóa: Để bán hàng thì cần trưng bầy hàng hóa ra quầy. Việc trưng bầy đòi kỹ có sự nghệ thuật rất cao. Trưng bầy một cách khoa học, dễ nhìn, dễ xem, dễ quản lý, trưng bầy sao cho nổi bật được những góc nhìn đẹp nhất về hàng hóa, sản phẩm, có những dòng chú thích bắt  mắt gợi sự tò mò đi kèm cho người xem...
 - Bán hàng hóa: Người bán hàng là những người trực tiếp bán hàng cho khách, tư vấn các sản phẩm, cung cấp đầy đủ các thông tin về sản phẩm cho khách hàng. Để làm được điều này đòi hỏi người bán hàng phải tìm hiểu kỹ các thông tin về sản phẩm mình bán và các sản phẩm liên quan.
Phải thường xuyên có mặt ở khu vực quầy hàng, giải đáp các thông tin khách cần, tư vấn 1 cách khéo léo không gây khó chịu cho khách. Phải niềm nở tười cười khi nói chuyện với khách hàng. Hướng dẫn chi tiết các thủ tục thanh toán cho khách...
 - Bàn giao hàng hóa, chứng từ: Khi kết thúc ca làm việc, kết thúc ngày làm việc cần có sự tổng kết lại công việc trong ngày, các sản phẩm đã bán ra, sản phẩm còn lại trong quầy...
Khớp các số liệu về hóa đơn chứng từ với các bộ phận khác, với người quản ca tiếp theo...
 - Kiểm kê hàng tồn định kỳ: Người bán hàng cùng các bộ phận khác cần thường xuyên kiểm tra lại số lượng hàng đã bán, hàng tồn kho để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh, căn cứ để nhập các lô hàng tiếp theo...
 - Tìm hiểu các thông tin về thị trường: Người bán hàng cần có cái nhìn nhanh nhạy về thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để cung cấp những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất. Tìm hiểu thị hiếu của từng đối tượng khách hàng ở những giai đoạn khác nhau theo thời gian.
 Người bán hàng cũng cần tiếp nhận kịp thời những phản ánh của khách hàng để báo cáo và có biện pháp xử lý tốt nhất.

Nguồn: http://hocketoanvn.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Hai, 27 tháng 6, 2016

Kế toán bán hàng tại siêu thị phải làm những công việc gì

Công việc cụ thể của người bán hàng được đúc kết như sau:
- Nhập sản phẩm, hàng hóa: Đây là công việc của người quản lý, người chủ cửa hàng nhưng người bán hàng cũng cần phải tham gia cùng. Tìm hiểu về nguồn vốn, nhu cầu mua sắm, dự đoán sức tiêu thụ, sức chứa của kho, sự bảo quản của hàng hóa... để làm căn cứ nhập hàng.
 - Kiểm kê sản phẩm, hàng hóa: Sau khi nhập hàng về cần kiểm kê lại và phân loại các sản phẩm riêng biệt. Kiểm kê đánh giá lại chất lượng, số lượng của từng sản phầm. Cần báo với người quản lý khi có sự thiếu hụt, sự hỏng hóc của sản phẩm...
 - Bảo quản sản phẩm, hàng hóa: Khi hàng hóa được nhập về, sau khi kiểm kê xong thì sẽ được đưa vào kho lưu trữ. Trong quá trình lưu trữ cần có sự bảo quản cẩn thận đặc biệt với những sản phẩm thực phẩm cần chú ý đến vệ sinh an toàn...
 - Trưng bầy sản phẩm, hàng hóa: Để bán hàng thì cần trưng bầy hàng hóa ra quầy. Việc trưng bầy đòi kỹ có sự nghệ thuật rất cao. Trưng bầy một cách khoa học, dễ nhìn, dễ xem, dễ quản lý, trưng bầy sao cho nổi bật được những góc nhìn đẹp nhất về hàng hóa, sản phẩm, có những dòng chú thích bắt  mắt gợi sự tò mò đi kèm cho người xem...
 - Bán hàng hóa: Người bán hàng là những người trực tiếp bán hàng cho khách, tư vấn các sản phẩm, cung cấp đầy đủ các thông tin về sản phẩm cho khách hàng. Để làm được điều này đòi hỏi người bán hàng phải tìm hiểu kỹ các thông tin về sản phẩm mình bán và các sản phẩm liên quan.
Phải thường xuyên có mặt ở khu vực quầy hàng, giải đáp các thông tin khách cần, tư vấn 1 cách khéo léo không gây khó chịu cho khách. Phải niềm nở tười cười khi nói chuyện với khách hàng. Hướng dẫn chi tiết các thủ tục thanh toán cho khách...
 - Bàn giao hàng hóa, chứng từ: Khi kết thúc ca làm việc, kết thúc ngày làm việc cần có sự tổng kết lại công việc trong ngày, các sản phẩm đã bán ra, sản phẩm còn lại trong quầy...
Khớp các số liệu về hóa đơn chứng từ với các bộ phận khác, với người quản ca tiếp theo...
 - Kiểm kê hàng tồn định kỳ: Người bán hàng cùng các bộ phận khác cần thường xuyên kiểm tra lại số lượng hàng đã bán, hàng tồn kho để làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh, căn cứ để nhập các lô hàng tiếp theo...
 - Tìm hiểu các thông tin về thị trường: Người bán hàng cần có cái nhìn nhanh nhạy về thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để cung cấp những sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất. Tìm hiểu thị hiếu của từng đối tượng khách hàng ở những giai đoạn khác nhau theo thời gian.
 Người bán hàng cũng cần tiếp nhận kịp thời những phản ánh của khách hàng để báo cáo và có biện pháp xử lý tốt nhất.

Nguồn: http://hocketoanvn.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét