Công việc cơ bản của người đứng đầu kế toán?

Bạn vừa nhận nhiệm vụ như một Kế toán trưởng hay một Phụ trách kế toán chính của công ty. Sau đây là những nội dung công việc chính bạn cần quan tâm:

1- Xem Bản điều lệ - Phân phối lợi nhuận của công ty như thế nào ?
 2- Xem Giấy phép kinh doanh gồm có những ngành nghề nào, vốn điều lệ, vốn pháp định (nếu có) ?
 3- Đăng ký chế độ kế toán:
  • Áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15 hay 48 ?
  • Chọn lựa hình thức kế toán (Nhật ký chung, nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ hay chứng từ ghi sổ)
  • Chọn các phương tính giá trị hàng tồn kho (bình quân gia quyền tức thời, bình quân gia quyền cuối kỳ, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá thực tế đích danh, …)
  • Chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (khấu hao đường thẳng)
- Phương pháp khấu nhanh:
+ Theo số dư giảm dần có điều chỉnh
+ Theo phương pháp khấu hao theo tổng số
- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
 4- Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với hoạt động SXKD của doanh nghiệp 
  • Mức độ chi tiết của hệ thống tài khoản
  • Doanh thu: Có chi tiết cho từng đối tượng/bộ phận tạo ra ?
  • Chi phí: Chi tiết theo khoản mục/đối tượng/bộ phận/ … ?
5- Xây dựng, chuẩn hóa lại các danh mục quản lý (vật tư - hàng hoá, khách hàng, nhà cung cấp, …)
6- Xây dựng qui trình hạch toán kế toán
7- Rà soát lại các nội qui lao động – thỏa ước lao động – qui chế chính sách chi trả lương, khen thưởng, kỹ luật (nếu có)
8- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán theo từng loại:
-          Phiếu thu
-          Phiếu chi
-          Sổ phụ ngân hàng
-          Phiếu nhập
-          Phiếu xuất
-          Các bút toán (nghiệp vụ) khác như: Phân bổ lương, tính trích khấu hao TSCĐ, các bút toán xử lý chênh lệch tỉ giá, các bút toán điều chỉnh, …
-          Hóa đơn bán hàng
-          Hợp đồng mua
-          Hợp đồng bán
-          Hồ sơ nhập khẩu
-          Hồ sơ xuất khẩu
-          Hồ sơ lao động
ü       Lý lịch nhân viên, các quyết định tuyển dụng, tăng lương - điều chuyển
ü       Nội qui lao động
ü       Thỏa ước lao động
ü       Qui chế chính sách chi trả lương, khen thưởng, kỹ luật

-          Hồ sơ báo cáo thuế
ü       Tờ khai thuế GTGT (theo tháng tăng dần bao gồm các phụ lục, tình hình sử dụng hóa đơn, … )
ü       Tờ khai thuế TNCN thường xuyên
ü       Tờ khai thuế TNCN không thường xuyên
ü       Các công văn đến và đi liên quan đến thuế
ü       

-          Hồ sơ BHXH-BHYT
-          Hồ sơ thống kê
-          Báo cáo tài chính
-          File công văn (đi/đến – Trong nội bộ và bên ngoài)
-          Hồ sơ pháp qui (pháp lý) của doanh nghiệp
-           
9- Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy vi tính

Tất nhiên ngoài những nội dung cơ bản trên, người đứng đầu bộ phận kế toán còn phải tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp nhiều vấn đề khác nữa.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

Công việc cơ bản của người đứng đầu kế toán?

Bạn vừa nhận nhiệm vụ như một Kế toán trưởng hay một Phụ trách kế toán chính của công ty. Sau đây là những nội dung công việc chính bạn cần quan tâm:

1- Xem Bản điều lệ - Phân phối lợi nhuận của công ty như thế nào ?
 2- Xem Giấy phép kinh doanh gồm có những ngành nghề nào, vốn điều lệ, vốn pháp định (nếu có) ?
 3- Đăng ký chế độ kế toán:
  • Áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15 hay 48 ?
  • Chọn lựa hình thức kế toán (Nhật ký chung, nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ hay chứng từ ghi sổ)
  • Chọn các phương tính giá trị hàng tồn kho (bình quân gia quyền tức thời, bình quân gia quyền cuối kỳ, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá thực tế đích danh, …)
  • Chọn phương pháp trích khấu hao TSCĐ
- Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định (khấu hao đường thẳng)
- Phương pháp khấu nhanh:
+ Theo số dư giảm dần có điều chỉnh
+ Theo phương pháp khấu hao theo tổng số
- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
 4- Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với hoạt động SXKD của doanh nghiệp 
  • Mức độ chi tiết của hệ thống tài khoản
  • Doanh thu: Có chi tiết cho từng đối tượng/bộ phận tạo ra ?
  • Chi phí: Chi tiết theo khoản mục/đối tượng/bộ phận/ … ?
5- Xây dựng, chuẩn hóa lại các danh mục quản lý (vật tư - hàng hoá, khách hàng, nhà cung cấp, …)
6- Xây dựng qui trình hạch toán kế toán
7- Rà soát lại các nội qui lao động – thỏa ước lao động – qui chế chính sách chi trả lương, khen thưởng, kỹ luật (nếu có)
8- Tổ chức lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán theo từng loại:
-          Phiếu thu
-          Phiếu chi
-          Sổ phụ ngân hàng
-          Phiếu nhập
-          Phiếu xuất
-          Các bút toán (nghiệp vụ) khác như: Phân bổ lương, tính trích khấu hao TSCĐ, các bút toán xử lý chênh lệch tỉ giá, các bút toán điều chỉnh, …
-          Hóa đơn bán hàng
-          Hợp đồng mua
-          Hợp đồng bán
-          Hồ sơ nhập khẩu
-          Hồ sơ xuất khẩu
-          Hồ sơ lao động
ü       Lý lịch nhân viên, các quyết định tuyển dụng, tăng lương - điều chuyển
ü       Nội qui lao động
ü       Thỏa ước lao động
ü       Qui chế chính sách chi trả lương, khen thưởng, kỹ luật

-          Hồ sơ báo cáo thuế
ü       Tờ khai thuế GTGT (theo tháng tăng dần bao gồm các phụ lục, tình hình sử dụng hóa đơn, … )
ü       Tờ khai thuế TNCN thường xuyên
ü       Tờ khai thuế TNCN không thường xuyên
ü       Các công văn đến và đi liên quan đến thuế
ü       

-          Hồ sơ BHXH-BHYT
-          Hồ sơ thống kê
-          Báo cáo tài chính
-          File công văn (đi/đến – Trong nội bộ và bên ngoài)
-          Hồ sơ pháp qui (pháp lý) của doanh nghiệp
-           
9- Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên máy vi tính

Tất nhiên ngoài những nội dung cơ bản trên, người đứng đầu bộ phận kế toán còn phải tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp nhiều vấn đề khác nữa.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét